Tình hình phát triển, quản lý của chùm vệ tinh phi địa tĩnh băng rộng và công nghệ, thiết bị kiểm soát

25/04/2023

Trong những năm gần đây, chùm vệ tinh phi địa tĩnh băng rộng (hệ thống vệ tinh NGSO) phát triển rất mạnh mẽ với khả năng cung cấp dịch vụ băng rộng toàn cầu, đặt ra những yêu cầu quản lý nhà nước về xây dựng chính sách quản lý phù hợp và giải pháp giám sát hoạt động phát sóng và việc tuân thủ các quy định của quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực thông tin vô tuyến vệ tinh của các hệ thống vệ tinh NGSO tại Việt Nam.

Thiết bị bay không người lái drone và giải pháp về công nghệ, thiết bị kiểm soát phổ tần phát hiện hoạt động của drone

25/04/2023

Thị trường drone phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây với dự báo phát triển mạnh mẽ nhất trong giai đoạn 2022-2027, cùng với đó là những mối nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn, an ninh, hoạt động bất hợp pháp, tội phạm đòi hỏi yêu cầu phải quản lý và giám sát chặt chẽ hoạt động của thiết bị drone, đặc biệt trong đảm bảo an toàn, an ninh tại các sự kiện lớn thông qua công tác kiểm soát phổ tần nhằm phát hiện sớm, từ xa thiết bị drone.

Công nghệ và tình hình phát triển vệ tinh địa tĩnh thông lượng cao

07/04/2023

Vệ tinh địa tĩnh thông lượng cao (High Throughput Satellite - vệ tinh HTS) là vệ tinh viễn thông được thiết kế để cung cấp tốc độ truyền dữ liệu cao hơn nhiều so với vệ tinh truyền thống. Vệ tinh truyền thống có dung lượng khoảng 1-3 Gbps[1]. Hiện nay, vệ tinh HTS có dung lượng lớn nhất lên tới 1000 Gbps[2].

Hàn Quốc đặt mục tiêu ra mắt 6G thương mại vào khoảng năm 2028

30/03/2022

Trong một bài phát biểu tại Triển lãm di động thế giới 2022 (Mobile World Congress 2022) diễn ra từ ngày 28/2 đến 3/3 tại Tây Ban Nha, Bộ trưởng Bộ Khoa học, CNTT-TT Hàn Quốc cho biết, Hàn Quốc đang tiếp tục chuẩn bị cho kỷ nguyên 6G với mục tiêu thương mại hóa các dịch vụ 6G vào khoảng năm 2028.

Khoa học vũ trụ và phổ tần là chìa khóa cho các hệ thống cảnh báo sớm và giảm thiểu rủi ro thiên tai

28/03/2022

Cổng TTĐT biên dịch và giới thiệu bài viết “Khoa học vũ trụ và phổ tần là chìa khóa cho các hệ thống cảnh báo sớm và giảm thiểu rủi ro thiên tai” của ông Mario Maniewicz - Giám đốc Cục thông tin vô tuyến ITU.

Góc nhìn từ người trong cuộc về sự phát triển các tiêu chuẩn của thông tin di động băng thông rộng

24/03/2022

Cổng TTĐT Cục Tần số VTĐ xin giới thiệu bài phỏng vấn của ITU-R News với ông Uwe Lowenstein - Cố vấn Nhóm nghiên cứu số 5 của ITU-R về sự phát triển các tiêu chuẩn của thông tin di động.

Trung Quốc tham gia vào cuộc đua phát triển chùm vệ tinh quỹ đạo tầm thấp

11/03/2022

Mới đây, Công ty GalaxySpace của Trung Quốc đã phóng lên quỹ đạo tầm thấp của Trái đất (LEO) chùm vệ tinh băng rộng gồm 6 vệ tinh 5G nhằm từng bước cạnh tranh với chùm vệ tinh của các công ty như SpaceX, OneWeb và các công ty khác trên thế giới.

Liên minh Wi-Fi chứng nhận chuẩn Wi-Fi HaLow hoạt động trong băng tần dưới 1 GHz

30/11/2021

Liên minh Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) mới đây đã công bố chứng nhận cho chuẩn Wi-Fi HaLow (IEEE 802.11ah), hoạt động trong băng tần miễn cấp phép dưới 1 GHz, phạm vi phủ sóng rộng và công suất thấp, phù hợp cho các ứng dụng Internet vạn vật (IoT).

LG thử nghiệm thành công truyền dữ liệu 6G bằng phổ tần THz

27/08/2021

Ngày 19/8 vừa qua, công ty công nghệ LG Electronics của Hàn Quốc đã công bố một bước đột phá mới trong nghiên cứu về công nghệ 6G khi thực hiện thành công việc truyền dữ liệu 6G giữa hai tòa nhà cách nhau hơn 100 mét sử dụng phổ tần trong băng tần Terahertz (THz).

Cơ hội, thách thức trong phát triển Open RAN

16/07/2021

Thị trường thiết bị RAN (Radio Access Network) hiện do một vài nhà cung cấp (Vendor) truyền thống chi phối. Với nỗ lực tạo ra sự canh tranh và đa dạng hóa nguồn cung cấp, một số hiệp hội các nhà mạng di động/doanh nghiệp đã cùng nhau phát triển mạng truy cập vô tuyến mở (Open RAN), trong đó công nghệ RAN độc quyền được thay thế bằng các công nghệ chuẩn mở. Bên cạnh những cơ hội mà Open RAN mang lại như khả năng triển khai mạng 4G/5G Open RAN tại khu vực nông thôn hay triển khai mạng di động dùng riêng thì vẫn còn một số khó khăn, thách thức cần được giải quyết như tiêu chuẩn mở, hiệu suất sử dụng, chi phí vận hành và khả năng tương thích,...

Các tin đã đưa: